Sơ thiền là gì? 4 bước sơ thiền quan trọng cần ghi nhớ

Sơ thiền là gì? Thắc mắc này được rất nhiều người quan tâm đến và cùng chia sẻ ở trên các diễn đàn khác nhau. Dưới đây các chuyên gia hàng đầu sẽ bật mí chi tiết các thông tin liên quan, các bạn hãy cùng nhau tìm hiểu cụ thể ở bài viết dưới đây.

Giải thích sơ thiền là gì?

Đối với cấp độ sơ thiền sẽ giúp cho hành hành thiền từ bỏ được từng ham muốn trên trần gian bởi niềm an vui của nội tâm vừa đầy đủ, thanh khiết và không cần đến các ham muốn bằng vật chất bên ngoài. Con người của người hành thiền ở trong trạng thái yên bình và an lạc.

Sơ thiền là gì? 4 bước sơ thiền quan trọng cần ghi nhớ
Giải thích sơ thiền là gì?

>>> Xem thêm: Tìm hiểu rõ về tác dụng của việc thiền 10 phút mỗi ngày

Sơ thiền chính là mức nhập định đầu tiên của tứ thiền, vượt qua cấp độ đầu tiên này đó là người hành thiền đã đạt được đó là “Chánh niệm tỉnh giác” và loại bỏ được các chướng ngại đó là “Năm triền cái”.

4 bước sơ thiền quan trọng cần ghi nhớ

Dưới đây phía các chuyên gia hàng đầu đã bật mí chi tiết đến với mọi người về 4 bước sơ thiền quan trọng cần phải ghi nhớ bao gồm:

Sơ thiền là gì? 4 bước sơ thiền quan trọng cần ghi nhớ
Tìm hiểu về 4 bước sơ thiền quan trọng cần ghi nhớ

>>> Bạn có biết ngồi thiền vào thời gian nào là tốt nhất không

Bước 1: đường đến với sơ thiền

Đường đi với sơ thiền chính là bước đầu tiên hay còn được gọi là làm quen, là bước tiếp xúc cơ bản. Thông qua đây sẽ giúp cho người học hiểu qua về thiền nhằm có các bước tiếp theo có thể thực hành tốt hơn. Theo đó, yêu cầu lớn nhất của người thực hành sơ thiền đó là phải có trí tuệ, quán triệt được nơi nương tựa hoặc có thể hiểu đơn giản là nơi thiền.

Chính điều này đã minh chứng trong lịch sử qua Đại đức Thánh Tăng Xá – Lợi – Phất. Đây chính là một trong số các hàng môn đồ, đệ tử của Đức Phật với trí tuệ đệ nhất. Ông đã sử dụng trí tuệ của mình nhằm minh chứng từng chi của sơ thiền, từng nhóm thiền định, từ đó sẽ biết được từng tuần thiền, biết rõ nguyên nhân gây nên sự “Sinh ra – thành trụ – hoại diệt”. Ông là người vô cùng kính trọng, thực hành theo đúng trình tự của sơ thiền.

Khi bước vào sơ thiền, bên cạnh tính trí tuệ thì năng lượng cũng chính là yếu tố ma người hành thiền phải có. Chính điều này được thể hiện ở trong pháp hành niệm hơi thở kết hợp với ánh mắt. Đây được xem là tấm gương phản chiếu tâm hồn, tâm trí của người thiền.

Khi đã kết hợp được giữa trí tuệ và năng lượng thì tính lặp đi lặp lại cũng chính là điều cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong sơ thiền. Hiểu một cách đơn giản, các bạn cần thực hiện thiền đều đặn, tránh kiểu bỏ giữa chừng bởi thiếu đi sự kiên nhẫn. Mức độ lười biếng sẽ không bao giờ dành cho những người có mong muốn theo bộ môn sơ thiền nói riêng và từng bộ môn thiền khác nói chung.

Bước 2: Nhập thiền nhiều & Tâm phân biệt chi ít

Khi mới nhập sơ thiền, thì rất khó để nhập tâm và có thể đạt được kết quả như mong muốn. Bởi các bạn cần phải nhập thiền nhiều, duy trì trong một một thời gian dài, càng lâu càng tốt thì mới ra được kết quả như mong đợi.

Trong quá trình sơ thiền, các bạn cần phải lưu ý đến sự phân biệt chi ít, điều này có nghĩa là loại bỏ mọi tâm niệm, suy nghĩ ở trong đầu. Khi giữa cho tâm trí của mình được tĩnh lặng, yên bình, có như vậy thì mới tạo ra được một an trụ sâu sắc, tránh tình trạng can thiệp, xâm nhập của từng suy nghĩ tiêu cực. Như vậy thì thiền tâm mới không bị phân tán.

Trong việc sơ thiền, nếu như người thực hiện muốn đạt lên đệ Nhị thiền thì bắt buộc phải có một nguồn năng lượng dồi dào. Trong khoảng thời gian đầu mới luyện tập, rất khó có thể có thể đạt được điều này mà được hình thành sau một quãng thời gian tập sơ thiền đều đặn. Hoặc nếu như cao hơn, người thiến có thể lui tầng thiền thứ nhất mà mình đạt được.

Bước 3: Năm chi của sơ thiền

Năm chi của sơ thiền hoặc còn được gọi là đệ Nhất thiền, nhằm giúp cho người thực hiện đạt được “cực thiền” rất dễ dàng. Trong đó sẽ bao gồm 5 chi đó là:

+ Tầm – Vitakka: sự hướng tâm đến với quang tướng khi quang tướng vừa mới xuất hiện.

+ Tứ – Vicara: sự đặt tâm và duy trì nó ngay ở trên đối tượng quang tướng.

+ Hỷ – piti: thỏa thích khi người thực hành thiền nhìn trên quang tướng.

+ Lạc – Sukha: là chi liên quan đến sự cảm thọ an lạc, hạnh phúc ở trong quá trình quang tướng.

+ Nhất tâm – Ekaggata: sự nhất tâm ở trên quang tướng và duy trì mọi an tâm an trụ thanh tịnh ở trên quang tướng.

Trong quá trình thực hành sơ thiền, 5 chi cần được kết hợp hài hòa cùng với nhau, tránh mức độ tập trung vào một chi nhất định. Có như vậy, các bạn mới đạt được “cực thiền” ở trong sơ thiền.

Bước 4: 5 bước thành thạo sơ thiền

Nhằm thực hành sơ thiền thành thạo thì các bạn cần phải nắm vững 5 bước cuối ở trong quy trình thực hiện như sau:

+ Āvajjanavasī: đây là khả năng nhập thiền, cách phân biệt giữa từng chi thiền.

+ Samāpajjanavasī: nhập thiền sẽ dựa vào ý muốn của bản thân (địa điểm, thời gian, không gian).

+ Adhiṭṭhānavasī: phát nguyện nhập thiền ở trong một khoảng thời gian nhất định. Hay các bạn có thể tiến hành điều chỉnh thời gian theo như mong muốn của bản thân sao cho phù hợp.

+ Vuṭṭhānavasī: xuất thiền theo một thời gian đã định sẵn. Trong trường bạn xuất trước khoảng thời gian cho phép, khi đó kết quả sẽ không được như mong muốn.

+ Paccavekkhaṇāvasī: phân biệt được từng chi thiền một cách nhanh chóng ở trong quá trình thực hiện sơ thiền.

Lời kết

Toàn bộ các thông tin ở trên đã giúp cho mọi người được hiểu rõ về sơ thiền là gì và các quy trình của sơ thiền. Hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết các thông tin về sơ thiền trước khi các bạn có ý định theo thiền.